Bệnh táo bón và cách chữa bệnh

Bệnh táo bón và cách chữa bệnh

Thảo luận trong 'Thực Phẩm - Dược Phẩm - Y Tế' bắt đầu bởi ntttrinh1103, 12/7/17.

  1. ntttrinh1103 Expired VIP

    Tham gia ngày:
    11/11/16
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    0
    Diễn Đàn SEO Việt Nam  [​IMG]

    Bệnh táo bón là bệnh về tiêu hóa thường gặp, đặc biệt với người cao tuổi thì nguy cơ càng cao và nặng.
    Bệnh táo bón Bệnh Táo bón thường xuyên sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu. Phân và các chất cặn bã, chất độc do các vi sinh vật trong đường ruột bài tiết không được tống ra theo phân mà đọng lại lâu ở đại tràng, trực tràng, cơ thể hấp thu cùng với nước gây độc hại cho cơ thể, làm cho người bệnh lúc nào cũng thấy mệt mỏi, lười ăn, chán ăn, thậm chí bỏ bữa.

    Bệnh táo bón


    Táo bón còn có thể dẫn đến nhiều nguy cơ khác có thể nguy hại đến tính mạng. Các bệnh nhân bị các bệnh tim mạch như suy tim, bệnh mạch vành, nếu phải gắng sức rặn dễ dẫn đến đột tử do nhồi máu cơ tim.
    Bệnh Táo bón nếu để lâu ngày sẽ dẫn tới bị bệnh trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng.

    Nguyên nhân bệnh táo bón


    Bệnh táo bón Do dinh dưỡng: những người bị táo bón thường có chế độ ăn không hợp lý, đặc biệt với những người ăn ít chất xơ. Người có chế độ ăn kiêng khắt khe cũng dễ bị táo bón.


    Bệnh táo bón Uống ít nước: nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa trong cơ thể và giúp thức ăn dễ tiêu hóa. Khi lượng nước không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, rất dễ gây bệnh táo bón.


    Bệnh táo bón Do tâm lý: thói quen nhịn đi cầu, đặc biệt là vừa đi vừa đọc sách, báo làm kéo dài thời gian đại tiện cũng là một trong những nguyên nhân gây ra táo bón.


    Bệnh táo bón Một số nguyên nhân khác: bệnh lý ở đại tràng, các bệnh nội tiết như suy giáp trạng, cường giáp trạng... Sử dụng thuốc làm giảm chức năng vận chuyển đại tràng như: thuốc giảm đau, thuốc điều trị tăng huyết áp. Nghề nghiệp phải ngồi lâu, ít vận động cũng là một nguyên nhân của bệnh táo bón.


    [​IMG]

    Phòng và trị bệnh táo bón


    Bệnh táo bón Phòng bệnh bằng cách tập luyện thói quen đi đại tiện vào một thời gian nhất định trong ngày, tốt nhất là vào buổi sáng; ăn nhiều thực phẩm có chất xơ, uống đủ lượng nước trong ngày; xoa bóp bụng hàng ngày để quá trình co bóp đại tràng đẩy phân di chuyển trong ruột được dễ dàng; tăng cường vận động, nhất là những người mà công việc buộc phải ngồi lâu như nhân viên văn phòng, lái xe, …

    Bệnh táo bón Việc trị táo bón với thuốc nhuận tràng thường có tác dụng nhanh, hiệu quả trong những trường hợp cấp cứu. Tuy nhiên, nếu dùng dài ngày có thể làm cho táo bón bị nặng thêm hoặc tổn thương đại tràng vĩnh viễn. Khuynh hướng được nhiều chuyên gia khuyên dùng và nhiều người lựa chọn là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên do tính hiệu quả, không gây tác dụng phụ.

    Phòng và trị bệnh táo bón bằng Vỏ hạt Mã Đề


    Vỏ hạt Mã Đề, với hàm lượng chất xơ và chất nhầy cao, khi vào trong đường tiêu hóa sẽ hấp thụ nước, trương nở, tạo ra chất nhầy. Điều này sẽ giúp làm tăng thể tích và mềm phân, giúp đẩy chất thải ra ngoài nhanh và dễ dàng.

    [​IMG]

    Chữa táo bón ở trẻ em


    1-2 NGÀY HẾT TÁO BÓN

    Biểu hiện táo bón ở trẻ em:

    Trẻ đi tiêu ít hơn 3 lần/tuần

    Đi cầu rất khó, phân khô => khi đi phải rặn ì ạch đỏ mặt, tía tai

    Cảm giác đau => Ngại đi cầu, khóc khi đi cầu, ngồi nhón chân

    Nguyên nhân táo bón ở trẻ em: có 2 nguyên nhân

    1. Do bệnh lý


    Như các dị tật bẩm sinh, phình to đại tràng, bệnh suy giáp trang…Khi mắc các bệnh này, trẻ thường táo bón rất sớm và thường không tự hêt. Ngoài ra, còn do nguyên nhân khác như trẻ bị nứt hậu môn, trĩ, nên đi tiêu bị đau, gây co thắt hậu môn.

    Đối với nhóm nguyên nhân này, cần phải điều trị bệnh gốc mới hết táo bón

    2. Do ăn uống, vận động chưa hợp lý


    Chế độ ăn không cân bằng, thiếu chất xơ; vừa đổi chế độ ăn (sữa mẹ chuyển sang sữa bò, thức ăn mềm sang thức ăn cứng); do trẻ uống không đủ nước; trẻ tự nín khi có cảm giác đại tiện vì sợ đau, do ham chơi, sợ chỗ lạ; đôi khi sau một stress như: bệnh tật, đổi chỗ ở, chuyển trường, chuyển lớp, trẻ cũng bị táo bón.

    Rất nhiều trẻ bị táo bón khi không được bú sữa mẹ mà dùng sữa bò, sữa công thức. Lúc này, người mẹ cần lựa chọn loại sữa phù hợp với con, vì hệ miẽn dịch của trẻ sơ sinh rất non nớt. Nên chọn những loại sữa giàu chất xơ có nguồn gốc tự nhiên sẽ giúp bé tăng cường chức năng miễn dịch trong ruột và hỗ trợ cho sức khỏe đường ruột

    [​IMG]

    Hậu quả của táo bón ở trẻ em


    Táo bón kéo dài ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ.

    Trẻ biếng ăn, chậm lớn, còi cọc, suy dinh dưỡng, chướng bụng, đầy hơi, ăn khó tiêu, nôn trớ.

    Những chất độc trong phân cần được thải ra ngoài hàng ngày bị tích lại trong ruột, có thể bị hấp thu trở lại trong máu gây hại cho sức khỏe của trẻ.

    Bị sa trực tràng (lồi dom) do rặn và ngồi chờ lâu, chảy máu trực tràng do phân quá rắn, dẫn tới bệnh trĩ.

    Giải pháp giúp bé hết táo bón


    Khi trẻ bị táo bón tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh mà có những cách xử trí thích hợp.

    Chế độ ăn uống cho trẻ bị táo bón

    Uống nhiều nước: trẻ dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước nhưng nếu bé bị táo bón thì vẫn cho uống 100 – 200 ml nước/ngày. Trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 – 12 tháng uống 200 – 300 ml nước/ngày. Trẻ 1 – 3 tuổi uống 500 – 600 ml nước/ngày. Trẻ 3 – 5 tuổi uống 1000 ml nước/ngày. Trẻ lớn hơn 10 tuổi uống bằng người lớn: 1500 – 2000 ml nước/ngày.

    Ăn nhiều rau xanh và quả chín: Chọn các loại rau quả có tính chất nhận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi.

    Chọn loại sữa không gây táo bón: Có bổ sung thêm chất xơ, pha sữa với nước cháo loãng hoặc nước bột khoai lang nghiền (đối với trẻ nuôi sữa ngoài).

    Trẻ lớn: Không nên ăn các loại hoa quả có vị chát: Ổi, hồng xiêm, bánh kẹo, nước uống có gas, …

    Điều trị táo bón cho mẹ: nếu mẹ bị táo bón khi nuôi con bú phải điều trị kịp thời, cách tốt nhất là điều chỉnh chế độ ăn uống của mẹ.

    Những trường hợp táo bón cần phải cho trẻ đi khám tại bệnh viện

    Táo bón kéo dài trên 1 tuần, thay đổi chế độ ăn và dùng biện pháp hỗ trợ không có tác dụng

    Táo bón sau khi trẻ mới sinh, chướng bụng

    Táo bón ảnh hưởng đến tiêu hóa: Kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn

    Thụt tháo: Là biện pháp cuối cùng nếu trên 3 ngày sau khi đã dùng mọi cách trên mà bé vẫn không đi ngoài được. Hãy dùng nước ấm hoặc dung dịch muối 0,9% (dung dịch muối đẳng trương) bơm vào hậu môn 100 – 150ml

    CHỮA BỆNH TÁO BÓN TRẺ EM HIỆU QUẢ BẰNG VỎ HẠT MÃ ĐỀ


    Công ty TNHH Methi

    Trụ sở Hồ Chí Minh

    31 đường 45, KP2, P. Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức

    Phone: (08) 22 144 993 - 0988 912 679 - 0914 279 445

    Email: [email protected]
     
    #1

Chia sẻ trang này

Chào mừng các bạn đến với Diễn đàn SEO Việt Nam chất lượng chúc các bạn có những giây phút thật zui zẻ!